Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
T61: BPT bậc nhất 1 ẩn

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hồ Thị Thanh Huyền
Ngày gửi: 12h:16' 15-03-2011
Dung lượng: 152.0 KB
Số lượt tải: 1
Nguồn:
Người gửi: Hồ Thị Thanh Huyền
Ngày gửi: 12h:16' 15-03-2011
Dung lượng: 152.0 KB
Số lượt tải: 1
Số lượt thích:
0 người
1
Tiết 61:
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2
Kiểm tra bài cũ:
1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau :
x ≥ 1.
3
Phương trình có dạng ax + b = 0
Với a, b là hai số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
4
1/ Định nghĩa: Bất phương trình có dạng
ax + b < 0
(hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0).
Trong đó: a, b là hai số đã cho; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN.
5
?1 Trong các bất phương trình sau; hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Chỉ ra hệ số a; b
a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0
c) 15 - 5x ≥ 0 d) ) x2 > 0
( x mũ 2 lớn hơn 0)
6
* Hai quy tắc biến đổi phương trình là:
a/ Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0.
7
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Vd1: Giải bất phương trình x – 5 < 18
Giải: Ta có x – 5 < 18
x < 18 + 5 (Chuyển vế -5 đổi dấu thành +5)_
x < 23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{ x | x < 23 }
8
Vd2: Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải: Ta có: - 3x > - 4x + 2
- 3x + 4x > 2 ( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x )
x > 2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > 2 }.
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
9
?2 Giải các bpt sau :
a) x +12 >21 b) 3x +4 > 2x + 3
Giải:
a/ Ta có: x + 12 > 21
x > 21 – 12 (Chuyển vế 12 và đổi dấu)
x > 9
Tập nghiệm của bpt là : { x | x >9 }
b) Ta có: 3x + 4 > 2x + 3
3x – 2x > 3 – 4 (Chuyển vế 2x và +4 ; đổi dấu)
x > -1
Tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 1 }
10
Giải bpt : 8x + 2 < 7x - 1
Giải : Ta có 8x + 2 < 7x - 1
8x - 7x < - 1 - 2
x < - 3
vậy bpt có nghiệm là x < - 3
Em hãy giải thích các bước biến đổi tương đương trong bài tập sau
11
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
b/ Quy tắc nhân với một số
12
Vd 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3
Giải:
Giải:
Ta có: 0,5x < 3
0,5x . 2 < 3 . 2 ( Nhân cả hai vế với 2 )
x < 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 6 }
13
Vd 4: Giải bất phương trình - 0,5x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GIẢI:
Ta có: - 0,5x < 3
- 0,5x . ( - 2 ) > 3 . ( - 2)
( Nhân cả hai vế với - 2 và đổi chiều)
x > - 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > - 6 }.
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
14
?3 Giải các bpt sau ( dùng quy tắc nhân ):
a/ 2x < 24 b/ – 3x < 27
GIẢI:
a/ Ta có: 2x < 24
2x . (1/2) < 24 . (1/2) (Chia hai vế cho2)
x < 12.
Tập nghiệm của bpt là : { x | x < 12 }
b/ Ta có: - 3x < 27
- 3x . (-1/3) > 27 . (Chia hai vế cho -3 vàđổi chiều)
x > - 9.
Tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 9 }
15
?4 Giải thích sự tương đương (Sinh hoạt nhóm)
a/ x +3 < 7 x–2 < 2 b/ 2x < -4 -3x > 6
Giải :
a) Ta có: x + 3 < 7
x < 7 – 3
x < 4.
và: x – 2 < 2
x < 2 + 2
x < 4.
Vậy hai bpt tương đương, vì có cùng một tập nghiệm.
Cách khác :
x + 3 < 7
x + 3 – 5 < 7 – 5 ( Cộng (-5) vào 2 vế)
x – 2 < 2
16
Vậy hai bpt tương đương, vì có cùng một tập nghiệm.
Giải :
b) Ta có: 2x < -4
x.(1/2) < - 4.(1/2)
(Nhân 2 vế với ½)
x < -2
và: -3x > 6
- 3x.(-1/3) < 6. (-1/3)
x < -2
b/ 2x < -4 -3x > 6
Giải thích sự tương đương
17
Khi giải một bất phương trình: - 1,2x > 6, bạn An giải như sau.
Ta có: - 1,2x > 6
- 1,2x . 1 > 6 . 1
-1,2 -1,2
x > - 5.
Vậy tập nghiệm của bpt là: { x | x > - 5 }
Theo em, bạn An giải đúng hay sai ? Nếu sai ,em giải thích tại sao sai và hãy chữa lại cho đúng
Sửa lại là: Ta có: - 1,2x > 6
- 1,2x . 1 < 6 . 1
- 1,2 -1,2
x < - 5.
Vậy tập nghiệm của bpt là: { x | x < - 5 }
Đáp án
Bạn An giải sai
Nhân với số âm mà không đổi chiều
18
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
1/Định nghĩa: Bất phương trình có dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). Trong đó: a, b là hai số đã cho; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Tiết 61:
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2
Kiểm tra bài cũ:
1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau :
x ≥ 1.
3
Phương trình có dạng ax + b = 0
Với a, b là hai số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
4
1/ Định nghĩa: Bất phương trình có dạng
ax + b < 0
(hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0).
Trong đó: a, b là hai số đã cho; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN.
5
?1 Trong các bất phương trình sau; hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Chỉ ra hệ số a; b
a) 2x – 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0
c) 15 - 5x ≥ 0 d) ) x2 > 0
( x mũ 2 lớn hơn 0)
6
* Hai quy tắc biến đổi phương trình là:
a/ Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số: - Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0.
7
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Vd1: Giải bất phương trình x – 5 < 18
Giải: Ta có x – 5 < 18
x < 18 + 5 (Chuyển vế -5 đổi dấu thành +5)_
x < 23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{ x | x < 23 }
8
Vd2: Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải: Ta có: - 3x > - 4x + 2
- 3x + 4x > 2 ( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x )
x > 2.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > 2 }.
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
9
?2 Giải các bpt sau :
a) x +12 >21 b) 3x +4 > 2x + 3
Giải:
a/ Ta có: x + 12 > 21
x > 21 – 12 (Chuyển vế 12 và đổi dấu)
x > 9
Tập nghiệm của bpt là : { x | x >9 }
b) Ta có: 3x + 4 > 2x + 3
3x – 2x > 3 – 4 (Chuyển vế 2x và +4 ; đổi dấu)
x > -1
Tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 1 }
10
Giải bpt : 8x + 2 < 7x - 1
Giải : Ta có 8x + 2 < 7x - 1
8x - 7x < - 1 - 2
x < - 3
vậy bpt có nghiệm là x < - 3
Em hãy giải thích các bước biến đổi tương đương trong bài tập sau
11
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
b/ Quy tắc nhân với một số
12
Vd 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3
Giải:
Giải:
Ta có: 0,5x < 3
0,5x . 2 < 3 . 2 ( Nhân cả hai vế với 2 )
x < 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x < 6 }
13
Vd 4: Giải bất phương trình - 0,5x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
GIẢI:
Ta có: - 0,5x < 3
- 0,5x . ( - 2 ) > 3 . ( - 2)
( Nhân cả hai vế với - 2 và đổi chiều)
x > - 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x | x > - 6 }.
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
14
?3 Giải các bpt sau ( dùng quy tắc nhân ):
a/ 2x < 24 b/ – 3x < 27
GIẢI:
a/ Ta có: 2x < 24
2x . (1/2) < 24 . (1/2) (Chia hai vế cho2)
x < 12.
Tập nghiệm của bpt là : { x | x < 12 }
b/ Ta có: - 3x < 27
- 3x . (-1/3) > 27 . (Chia hai vế cho -3 vàđổi chiều)
x > - 9.
Tập nghiệm của bpt là : { x | x > - 9 }
15
?4 Giải thích sự tương đương (Sinh hoạt nhóm)
a/ x +3 < 7 x–2 < 2 b/ 2x < -4 -3x > 6
Giải :
a) Ta có: x + 3 < 7
x < 7 – 3
x < 4.
và: x – 2 < 2
x < 2 + 2
x < 4.
Vậy hai bpt tương đương, vì có cùng một tập nghiệm.
Cách khác :
x + 3 < 7
x + 3 – 5 < 7 – 5 ( Cộng (-5) vào 2 vế)
x – 2 < 2
16
Vậy hai bpt tương đương, vì có cùng một tập nghiệm.
Giải :
b) Ta có: 2x < -4
x.(1/2) < - 4.(1/2)
(Nhân 2 vế với ½)
x < -2
và: -3x > 6
- 3x.(-1/3) < 6. (-1/3)
x < -2
b/ 2x < -4 -3x > 6
Giải thích sự tương đương
17
Khi giải một bất phương trình: - 1,2x > 6, bạn An giải như sau.
Ta có: - 1,2x > 6
- 1,2x . 1 > 6 . 1
-1,2 -1,2
x > - 5.
Vậy tập nghiệm của bpt là: { x | x > - 5 }
Theo em, bạn An giải đúng hay sai ? Nếu sai ,em giải thích tại sao sai và hãy chữa lại cho đúng
Sửa lại là: Ta có: - 1,2x > 6
- 1,2x . 1 < 6 . 1
- 1,2 -1,2
x < - 5.
Vậy tập nghiệm của bpt là: { x | x < - 5 }
Đáp án
Bạn An giải sai
Nhân với số âm mà không đổi chiều
18
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
1/Định nghĩa: Bất phương trình có dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ). Trong đó: a, b là hai số đã cho; a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
 
Các ý kiến mới nhất